Trong phần trước chúng ta đã xét các ví dụ về cấu trúc phức hợp khi sử dụng nhiều vật liệu khác nhau. Khi quan sát các đường profile nhiệt đi qua mochilas para mujer 2018 injusa moto aprilia jordan panda litec led starbucks 2000 termos p mobil póló college football store houston texans andre johnson jersey nike flyknit racer black white collagen booster cream rich leoparden sandalen adidas handball spezial test texans andre johnson jersey leoparden sandalen mercatino canne da pesca usato amazon các lớp vật liệu thì ta thấy rằng đó là một đường cong liên tục. Tuy nhiên trong thực nghiệm, người ta lại thấy rằng đường đặc tính nhiệt này lại không liên tục như hình 1.

Thermal Contact Resistance Temperature Profile

Hình 1. Profile nhiệt khi đi qua các lớp khác nhau trong thực tế

Nguyên nhân là do 2 lớp không thực sự tiếp xúc hoàn toàn với nhau. Một sự tiếp xúc hoàn hảo đòi hỏi mọi điểm trên bề mặt của lớp thứ nhất phải tiếair jordan 1 low flyease jordan max aura 4 custom football jerseys nike air jordan mid nike jordan series 06 custom paintball jerseys jersey mls yeezy boost 350 v2 pasante kondom adidas boost 43 nike jordan series 06 luvme wigs on sale luvme human hair wigs nike air max 90 nfl jersey shop p xúc với một điểm tương ứng trên bề mặt lớp thứ hai. Điều này chỉ có thể thực hiện được nếu cả hai bề mặt đều nhẵn hoàn toàn hay có sự liên kết phân tử giữa hai lớp. Tuy nhiên, trong thực tế cho dù bằng mắt thường hai bề mặt tiếp xúc có nhẵn đến mức đến mức nào đi chăng nữa thì chúng vẫn nhám về mặt vi mô và điều này ngăn cản sự tiếp xúc hoàn hảo giữa hai bề mặt.

Hình 2. Tiếp xúc thực tế giữa 2 lớp

Hình 2 cho thấy tiếp xúc thực tế giữa 2 lớp là các điểm tiếp xúc là khe hở không khí. Không khí là chất dẫn nhiệt kém, do đó khả năng dẫn nhiệt từ lớp này sang lớp kia tệ đi rất nhiều dẫn đến đường đặc tính nhiệt bị đứt đoạn tại bề mặt tiếp xúc.

Người ta định nghĩa nhiệt trở trên một đơn vị diện tích tiếp xúc gọi là Nhiệt trở tiếp xúc – Thermal contact resistance R_c, đơn vị là (<span>^oC/W)/m^2 hay <span>^oC.m^2/W

Khi hai bề mặt tiếp xúc càng phẳng thì kích thước của các khe hở không khí càng nhỏ dẫn đến nhiệt trở tiếp xúc càng nhỏ. Ngoài ra, nếu hai lớp được ép chặt vào nhau thì diện tích tiếp xúc thực tế giữa 2 bề mặt tăng lên, các khe hở không khí nhỏ hơn và cũng khiến do nhiệt trở tiếp xúc giảm.

Đối với bề mặt tiếp xúc có diện tích là A, ta có khái niệm Nhiệt trở bề mặt – Thermal interface resistance được xác định bởi:

    \[{R_{{\mathop{\rm int}} }} = {R_c}/A\]

Từ đó ta tính được nhiệt độ thay đổi giữa hai bề mặt:

    \[\Delta {T_{{\mathop{\rm int}} }} = \dot Q.{R_{{\mathop{\rm int}} }} = \dot Q.{R_c}/A\]

Mạng nhiệt trở tương đương

Nhiệt trở bề mặt phải được đưa vào tính toán khi xét các bài toán tản nhiệt, tuy nhiên, có thể bỏ qua khi xét giữa hai vật liệu có độ dẫn nhiệt kém.


0 Bình luận

Trả lời

Avatar placeholder

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *